Mới lạ trong phong cách thiết kế, tối ưu chi phí thi công, nhà thép tiền chế 3 tầng hiện là một trong những phong cách nhà ở phổ biến hiện nay.
Mới lạ trong phong cách thiết kế, tối ưu chi phí thi công, nhà thép tiền chế 3 tầng hiện là một trong những phong cách nhà ở phổ biến hiện nay.
Việc chọn khung thép trong xây dựng nhà tiền chế hiện nay đã trở thành xu hướng phổ biến trong xây dựng.
Bài viết dưới đây nhathepvietuc.vn sẽ tổng hợp một số lưu ý khi lắp dựng nhà thép tiền chế
Sơn phủ bề mặt kết cấu thép là công đoạn không thể thiếu trong quá trình sản xuất thi công kết cấu...
Hiện nay nhà thép tiền chế là mô hình nhà được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng.
Nên chọn khung thép tiền chế hay bê tông thép để xây nhà?
Để thấy được những ưu điểm vượt trội của nhà thép tiền chế chúng ta hãy thử so sánh các tính năng với nhà bê tông cốt thép
Trước sự xuất hiện của nhiều loại vật liệu mới trong xây dựng, việc có nên xây nhà thép tiền chế để ở hay không
Nhà thép tiền chế là loại nhà bằng thép được thiết kế theo bản vẽ kiến trúc và bản vẽ kết cấu.
Kết cấu nhà khung thép của nhà tiền chế nhẹ nên có thể xây trên nhiều diện tích, quy mô công trình, phù hợp với nơi có địa hình thấp, yếu.
Lắp dựng là bước cuối cùng trong quy trình xây dựng nhà thép tiền chế và kết cấu thép. Ở bước này, toàn bộ các cấu kiện sẽ được lắp dựng tại công trường và kết nối với nhau bằng bu lông.
Nguyên tắc lắp dựng
Lắp dựng cột kết hợp xà gồ vách (nếu có) giằng các cột lại với nhau. Cột cân chỉnh ngay ngắn xong mới tiến hành lắp dựng kèo.
Lắp dựng khung kèo phía bên trong rồi mới tiến hành lắp dựng khung kèo bên ngoài (theo đường di chuyển của xe cẩu – xem bản vẽ tổ chức thi công đính kèm)
Việc lắp dựng phải được bắt đầu từ gian có giằng gió (giằng cột và mái)
Cố định hai khung lắp dựng tại vị trí giằng gió trước khi lắp dựng khung liền kề. Quá trình này được tịnh tiến cho các khung tiếp theo.
Trong quá trình lắp dựng phải có giằng tạm. Dùng xà gồ mái, xà gồ vách kết hợp với cáp giằng công tác để định vị, liên kết các khung kèo lại với nhau
Lắp dựng tole sau khi cân chỉnh khung kèo, xà gồ thẳng, vệ sinh sạch sẽ, sơn dặm hoàn chỉnh các vết trầy xước trên kèo và xà gồ.
Khi hoàn thiện bao che: thường xuyên dùng phấn hoặc căng dây nhợ để định vị hoặc đánh đấu các vị trí cột mốc để cân thẳng các tấm tole.
Khi đi trên mái phải đặt chân vào sóng dưới (sóng âm), nếu dẩm đạp lên sóng cao sẽ làm dập múi tole, có thể gây móp hoặc thủng gây dột.
Không đi đứng lên các tấm tole sáng
Quy Trình lắp dựng
Bước 1: Chuẩn bị lắp dựng
Kiểm tra thiết bị lắp dựng, vật tư lắp dựng: số lượng, độ an toàn, chất lượng vật tư…
Bước 2: Lắp dựng cột
Lắp dựng cột Lắp dựng cột 1 Lắp dựng cột 2
Bước 3: Lắp dựng kèo
Lắp dựng kèo Lắp dựng kèo 1 Lắp dựng kèo 2
Bước 4: Lắp dựng xà gồ, giằng
Bước 5: Cân chỉnh khung nhà gian đầu tiên
Lắp dựng xà gồ, giằng Lắp dựng xà gồ, giằng 1 Cân chỉnh khung nhà gian đầu tiên
Bước 6: Lắp gian kế tiếp
Bước 7: Lắp hoàn chỉnh các gian còn lại
Bước 8: Lắp nóc gió
Lắp gian kế tiếp Complete others frame Lắp nóc gió
Bước 9: Kiểm tra hoàn thiện trước lúc bao che
Bước 10: Lắp dựng bao che và hoàn thiện