Mới lạ trong phong cách thiết kế, tối ưu chi phí thi công, nhà thép tiền chế 3 tầng hiện là một trong những phong cách nhà ở phổ biến hiện nay.
Mới lạ trong phong cách thiết kế, tối ưu chi phí thi công, nhà thép tiền chế 3 tầng hiện là một trong những phong cách nhà ở phổ biến hiện nay.
Việc chọn khung thép trong xây dựng nhà tiền chế hiện nay đã trở thành xu hướng phổ biến trong xây dựng.
Bài viết dưới đây nhathepvietuc.vn sẽ tổng hợp một số lưu ý khi lắp dựng nhà thép tiền chế
Sơn phủ bề mặt kết cấu thép là công đoạn không thể thiếu trong quá trình sản xuất thi công kết cấu...
Hiện nay nhà thép tiền chế là mô hình nhà được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng.
Nên chọn khung thép tiền chế hay bê tông thép để xây nhà?
Để thấy được những ưu điểm vượt trội của nhà thép tiền chế chúng ta hãy thử so sánh các tính năng với nhà bê tông cốt thép
Trước sự xuất hiện của nhiều loại vật liệu mới trong xây dựng, việc có nên xây nhà thép tiền chế để ở hay không
Nhà thép tiền chế là loại nhà bằng thép được thiết kế theo bản vẽ kiến trúc và bản vẽ kết cấu.
Kết cấu nhà khung thép của nhà tiền chế nhẹ nên có thể xây trên nhiều diện tích, quy mô công trình, phù hợp với nơi có địa hình thấp, yếu.
Nhà thép tiền chế là gì?
Nhà thép tiền chế là loại nhà bằng thép được thiết kế theo bản vẽ kiến trúc và bản vẽ kết cấu. Sau đó được gia công tại xưởng hoặc nhà máy rồi lắp dựng tại công trình. Với tên gọi tiếng Anh là Pre-engineered Building, người ta thường dùng khung Zamil cho nhà thép tiền chế. Phương pháp này khá phổ biến trên thế giới.
Nhà thép tiền chế được ứng dụng trong nhiều công trình khác nhau. Ví dụ như nhà xưởng, nhà kho, nhà để xe, siêu thị hoặc nhà dân dụng,… Các thành phần chính là khung thép, dầm, xà gồ và mái. Dựa vào hình thức, nhà thép tiền chế được thiết lập trông giống trò chơi xếp hình dành cho trẻ em. Trong đó, các cấu kiện dầm và cột được sản xuất tại nhà máy như những mảnh ghép. Sau đó, chúng được lắp ghép lại với nhau bằng liên kết bulong để tạo thành một công trình hoàn chỉnh.
Những điều cần lưu ý trong thiết kế nhà xưởng
Trước hết, bố trí tổng mặt bằng phù hợp với sơ đồ công trình hiện tại và kế hoạch mở rộng của chủ đầu tư hoặc phân kỳ đầu tư của dự án. Cố gắng để đảm bảo rằng mọi sự thay đổi để về sau không phải bỏ đi một phần nào của mô hình đã thiết kế.
Kế đến là việc am hiểu vật tư và lựa chọn phù hợp với đặc điểm của mô hình nhà xưởng đang thiết kế. Luôn tính toán và chọn ra phương án hợp lý nhất để tiết kiệm và phù hợp nhu cầu sử dụng.
Cuối cùng là xem xét quy trình thiết kế nhà xưởng.
Quy trình thiết kế nhà xưởng
Bước 1: Thiết kế cơ sở
Bao gồm phần thiết minh và hồ sơ kỹ thuật thi công nhà xưởng:
Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng và phương án thiết kế. Hai bước này dựa trên cơ sở về tổng mặt bằng công trình, phương án, vị trí, quy mô công trình. Kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực bên ngoài nhà xưởng.
Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình hoặc yêu cầu theo GMP đối với việc thiết kế nhà xưởng.
Văn phòng, bảo vệ của nhà xưởng cần phương án kiến trúc.
Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình nhà xưởng.
Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của KCN hoặc cụm CN khi thiết kế nhà xưởng.
Danh mục các quy chuẩn được áp dụng khi thiết kế nhà xưởng
Bước 2: Bản vẽ thiết kế cơ bản
Đối với công trình xây dựng theo tuyến, cần dùng bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến công trình.
Đối với công trình có yêu cầu công nghệ của mỗi nhà xưởng, cần dùng sơ đồ công nghệ hoặc bản vẽ dây chuyền công nghệ.
Đối với công trình có yêu cầu kiến trúc, cần dùng bản vẽ phương án kiến trúc.
Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.
Nguồn Internet
Mới lạ trong phong cách thiết kế, tối ưu chi phí thi công, nhà thép tiền chế 3 tầng hiện là một trong những phong cách nhà ở phổ biến hiện nay.
Việc chọn khung thép trong xây dựng nhà tiền chế hiện nay đã trở thành xu hướng phổ biến trong xây dựng.
Bài viết dưới đây nhathepvietuc.vn sẽ tổng hợp một số lưu ý khi lắp dựng nhà thép tiền chế
Sơn phủ bề mặt kết cấu thép là công đoạn không thể thiếu trong quá trình sản xuất thi công kết cấu...
Hiện nay nhà thép tiền chế là mô hình nhà được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng.
Nên chọn khung thép tiền chế hay bê tông thép để xây nhà?