Mới lạ trong phong cách thiết kế, tối ưu chi phí thi công, nhà thép tiền chế 3 tầng hiện là một trong những phong cách nhà ở phổ biến hiện nay.
Mới lạ trong phong cách thiết kế, tối ưu chi phí thi công, nhà thép tiền chế 3 tầng hiện là một trong những phong cách nhà ở phổ biến hiện nay.
Việc chọn khung thép trong xây dựng nhà tiền chế hiện nay đã trở thành xu hướng phổ biến trong xây dựng.
Bài viết dưới đây nhathepvietuc.vn sẽ tổng hợp một số lưu ý khi lắp dựng nhà thép tiền chế
Sơn phủ bề mặt kết cấu thép là công đoạn không thể thiếu trong quá trình sản xuất thi công kết cấu...
Hiện nay nhà thép tiền chế là mô hình nhà được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng.
Nên chọn khung thép tiền chế hay bê tông thép để xây nhà?
Để thấy được những ưu điểm vượt trội của nhà thép tiền chế chúng ta hãy thử so sánh các tính năng với nhà bê tông cốt thép
Trước sự xuất hiện của nhiều loại vật liệu mới trong xây dựng, việc có nên xây nhà thép tiền chế để ở hay không
Nhà thép tiền chế là loại nhà bằng thép được thiết kế theo bản vẽ kiến trúc và bản vẽ kết cấu.
Kết cấu nhà khung thép của nhà tiền chế nhẹ nên có thể xây trên nhiều diện tích, quy mô công trình, phù hợp với nơi có địa hình thấp, yếu.
Kết Cấu Thép – Kết cấu của tương lai
Nếu bạn đang tìm kiếm một loại hình công trình hiệu quả về chi phí, tiềm năng tiết kiệm dài hạn so với vốn đầu tư ban đầu thì kết cấu thép là giải pháp lý tưởng nhất
Kết cấu thép là gì?
Kết cấu thép là một cấu trúc kim loại được hình thành từ các cấu kiện thép* liên kết với nhau để truyền tải và chịu lực. Nhờ cường độ chịu lực cao của thép, kết cấu này rất chắc chắn và đòi hỏi ít nguyên liệu hơn các loại kết cấu khác như kết cấu bê tông hay kết cấu gỗ.
Trong xây dựng hiện đại, kết cấu thép được sử dụng cho hầu hết các loại kết cấu công trình bao gồm các tòa nhà công nghiệp nặng, các tòa nhà nhiều tầng, hệ thống đỡ thiết bị, cơ sở hạ tầng, cầu, tháp, sân bay…
*Cấu kiện thép là vật liệu xây dựng thép được chế tạo với hình dạng và thành phần hoá học cụ thể, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của từng dự án.
Tùy thuộc vào chi tiết kỹ thuật áp dụng cho từng dự án, cấu kiện thép có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, cách chế tạo khác nhau (cán nóng, hàn các tấm thép với nhau hoặc uốn cong tấm thép). Các hình dạng phổ biến bao gồm I-beam, HSS, thép chữ C, thép góc và thép dĩa…